0

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT
BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

BỆNH GÚT LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

NỘI DUNG CHÍNH

  1. Bệnh gút là gì?
  2. Nguyên nhân gây bệnh gút
  3. Triệu chứng của bệnh gút
  4. Biến chứng bệnh gút
  5. Chẩn đoán và điều trị bệnh gút
  6. Phòng ngừa bệnh gút

 

BỆNH GÚT LÀ GÌ

Gút là một dạng bệnh chỉ tình trạng viêm khớp. Nó đặc trưng bởi các cơn đau khớp cấp tính ở vùng ngón chân, các khớp xương.

Bệnh gút có thể ảnh hưởng tại một vị trí khớp ở một thời điểm, cũng có thể xuất hiện tại nhiều khớp ở nhiều thời điểm.
Những đợt bùng phát cấp tính thường khá đột ngột khiến bệnh nhân bất ngờ và lo lắng. Chẳng hạn vào một buổi sáng sau khi thức dậy bỗng nhiên bạn thấy các khớp bắt đầu nóng ran, hoặc sưng đau. Tình trạng đó có thế kéo dài tới cả tiếng sau đó.
Cơn đau của bệnh gút rất tồi tệ. Gút bùng phát khiến bệnh nhân cảm thấy đau nhói, nhức nhối thậm chí mất kiểm soát, không đủ tính táo để làm được việc gì khác.

 

Các tinh thể acid uric hình thành gây nên bệnh gút

 

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GÚT

Nguyên nhân gây ra bệnh gút được chỉ ra là do tinh thể urat tích tụ bên trong dịch khớp gây viêm. Tinh thể urat này được hình thành do acid uric trong máu tăng cao vượt ngưỡng bình thường.
Thường thì acid uric hòa tan trong máu nhưng khi cơ thể sản xuất ra quá nhiều acid uric kết hợp việc thận bị quá tải vì nhiều lý do mà không thể đào thải tốt acid uric ra ngoài khiến nó tích tụ bên trong cơ thể. Từ đó khiến cho nồng độ acid uric tăng cao, lâu dần gia tăng tích tụ tại các khớp xương.

Một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng khả năng bị bệnh gút bao gồm:

  • Chế độ ăn uống nhiều protein, uống nhiều rượu, bia, đồ uống có nhiều đường, nhiều đạm.
  • Béo phì: Khi bạn đang thừa cân thì cơ thể  sản xuất acid uric sẽ nhiều hơn bình thường. Hơn nữa khả năng đào thải acid uric ở người béo phì kém hơn.
  • Sử dụng thuốc: các loại thuốc giảm đau như aspirin, điều trị cao huyết áp, thấp huyết áp cũng có thể gây ra bệnh gút.
  • Các bệnh lý khác: các bệnh rối loạn chuyển hóa, thận, tim mạch, đái tháo đường…đều có nguy cơ gây ra bệnh gút.
  • Di truyền
  • Tuổi tác và giới tính: Nữ giới sau tuổi mãn kinh hoặc nam giới ở độ tuổi ngoài 30 nguy cơ mắc gút cao hơn người bình thường.
  • Nồng độ acid uric trong máu cao có thể gây ra bệnh gút. Tuy nhiên, nó không phải hoàn toàn, để xác định cần thông qua thăm khám cụ thể. Về cơ bản, khi có kết quả xét nghiệm có nồng đồ acid uric cao thì ngay lúc này bạn có thể bắt đầu lên kế hoạch kiểm soát là tốt nhất.

 

TRIỆU CHỨNG BỆNH GÚT

Bệnh gút bộc phát khá đường đột mà không có các biểu hiện trước đó. Gút  thường xuất hiện vào ban đêm nhưng cũng không hiếm gặp vào sáng sớm và một số thời điểm khác trong ngày . 

 

 


Một số triệu chứng của bệnh gút bao gồm:

  • Các cơn đau khớp dữ dội, đặc biệt là ở khớp mắt cá chân, ngón tay, chân, khuỷu tay, cổ tay, khớp ngón tay… Những đợt đau nhức kéo dài từ 4 -12h có thể cảnh báo tình trạng bệnh lý nghiệm trọng.
  • Tình trạng khá tồi tệ: sau khi cơn đau khớp dịu đi, bệnh nhân bắt đầu rơi vào những biểu hiện như:
  • Viêm và nóng đỏ ở các khớp
  • Vận động kém hơn
  • Xuất hiện các u cục ở khớp
  • Các khớp biến dạng

Ngay khi thấy thấy những cơn đau khớp dữ dội, đừng chủ quan mà nên tìm hiểu thông tin, đến các cơ sở y tế để thăm khám, chẩn đoán. 

 

BIẾN CHỨNG DO BỆNH GÚT GÂY RA

Bệnh gút có thể diễn tiến khá phức tạp. Gây ra nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh, bao gồm:

  • Xón mòn và phá hủy các khớp
  • Xuất hiện các u cục tophi trên các khớp
  • Gây sỏi thận
  • Suy thận
  • Nhiễm trùng máu

Mọi lời khuyên, chẩn đoán và điều trị đều hướng bạn tới việc nên ngăn chặn bệnh sớm trước khi xuất hiện các biến chứng.

 

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GOUT

Để điều trị tốt bệnh gút trước tiên bạn cần được thăm khám, chẩn đoán. Các biện pháp chẩn đoán gút bao gồm:

  • Khám lâm sàng
  • Kiểm tra dịch lòng trong khớp
  • Xét nghiệm máu để đánh giá nồng độ acid uric, creatinin
  • Siêu âm cơ xương khớp
  • Chụp  X-quang khớp 
  • Khi có những kết luận cụ thể về bệnh, bác sĩ sẽ lên phác đồ và kê đơn phù hợp với từng tình trạng bệnh.
  • Điều trị bệnh gút chủ yếu là dùng thuốc. Thuốc chỉ định trong điều trị gút bao gồm:
  • Giảm các cơn đau cấp tính (chống viêm, giảm đau)
  • Điều trị dự phòng tái phát (thuốc ức chế sản sinh acid uric)
  • Giảm các biến chứng mà bệnh gây ra

 

PHÒNG NGỪA BỆNH GÚT

Một liệu trình điều trị với loại thuốc tốt, các hướng dẫn tập luyện bài bản và chế độ sinh hoạt lành mạnh giúp phòng ngừa bệnh gút hiệu quả nhất:

  • Uống nhiều nước
  • Kiêng, hạn chế các đồ ăn cay nóng, các chất kích thích
  • Hạn chế dùng thực phẩm có nhiều protein
  • Kiểm soát cân nặng
  • Ăn nhiều rau
  • Tập thể dục điều độ

>>>> Xem thêm: Thực đơn cho người bị bệnh gút

Tuân thủ nhưng chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả điều trị cũng như dự phòng tái phát một cách có hiệu quả. Quan trọng nhất là người bệnh nên kiên trì thực hiện hết phác đồ và liệu trình điều trị.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe SolGout

 

Sử dụng viên gút Solgout đều và đủ liệu trình. Solgout là giải pháp đông y thế hệ 2 cho người bị bệnh gút từ Dược Phẩm Gia Định, bào chế tại Viện Dược Liệu. Với thành phần từ 4 loại thảo dược tại Việt Nam (nở ngày đất, gắm lá rộng, mã đề, đại hoàng) mang đến giải pháp KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH cho người bị gút. Các cây thuốc được trồng và chăm sóc đặc biệt tại trung tâm dược liệu của Gia Định ở Gia Lai. Solgout hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn, chất lượng đã được kiểm chứng lâm sàng. Solgout vừa hỗ trợ điều trị các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ của bệnh vừa cân bằng acid uric trong máu, thải độc cơ thể. Với tác động kép, Solgout mang đến hiệu quả điều trị tận gốc cho người bị bệnh gút.

Lưu ý: Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
 

Tin khác

Tin tức - sự kiện

Sản phẩm

Video

ảnh 1
X